2025年税務調査対象企業の選定基準は?

2024年10月23日に政府査察機関は「2025年監査プログラムの方針」に関するオフィシャルレター2220/TTCP-KHTH号を発行した。それによると、本オフィシャルレターでは、監査活動が法令で定められた権限、機能、任務、権利、手続き、順序に従って実施される必要があることが明確に示されている。

特に、行政監査および業種・分野の監査を中心に、リスクの高い業種や分野に属する企業を対象とすることが強調されている。具体的な内容は以下の通りである。

税務総局

リスクの高い業種・分野に属する企業の調査

  • 石油・ガソリン、石油製品、電力、通信、銀行、保険、証券、リースファイナンス、医薬品、不動産、建設、貴金属・宝石加工、娯楽、広告メディア、電子商取引などの業種
  • 長年にわたり調査が行われていない大規模企業
  • 資本、商標、プロジェクトの譲渡が発生している企業
  • 株式配当とボーナス株式を発行している企業
  • 関連取引や移転価格があり、長年赤字を計上している、もしくは同業種・分野の企業と比較して著しく低い業績を示している企業。
  • インボイス関連のリスクが高い企業
  • 税金還付や詐欺やリスクの兆候がある企業
  • 優遇税制を受けている企業
  • 二重課税回避協定に基づく税控除申請を行った企業
  • 銀行監査機関や税関から提供された疑わしい取引情報を持つ企業

行政調査

  • 税務当局による税務調査に関する法令遵守の実施状況の検査
  • 付加価値税(VAT)の還付に関する法令遵守の実施状況の検査
  • 債務管理と税金債務の強制執行業務に関する検査

税関総局

リスクの高い業種・分野に属する企業の調査

  • 繊維産業向け原材料・副資材、電子部品、機械、設備、家電製品、自動車用タイヤ、鉄鋼、木材・木製品、消費財、医療機器、西洋薬、化学品、酒類・ビール・たばこ、廃棄物、鉱物資源、冷凍加工食品などの企業
  • 飲料、たばこ、健康食品、化粧品などの企業
  • 鉱物資源、鉱物由来製品、木材、鉄鋼などの企業
  • 加工・生産・輸出を目的とした原材料の輸入、および輸出入量が大きい加工品や製品、輸出入量が多く、異常な成長を示す企業
  • 外国投資を受けた加工輸出企業、製造活動以外の他事業を行っている企業
  • 投資プロジェクト実施のため商品を輸入する企業
  • 輸出額の急増または異常な成長を示す企業
    • 多額の税還付を受けている、または還付額が異常に増加している企業
    • 輸出額が資本金をはるかに超える企業。
    • 設立以来、監査や検査を受けていない企業。

行政調査

  • 免税対象輸入品および固定資産形成
  • 免税対象として輸入された投資財の検査
  • 免税対象品目リストに基づく決算報告の検査
  • 税務関連業務の監査
  • 税還付業務および還付後の検査
  • 税債務の処理状況の検査
  • 品目分類と税率適用、特に輸入品に対する付加価値税(VAT)の適用状況の監査
  • 反ダンピング税、相殺関税、セーフガード税が適用される輸入品の税務政策実施状況の検査
  • 輸出入業務の管理手続き
  • 加工・生産・輸出を目的とした輸入品に関する企業管理プロセスの実施状況の検査

ベトナム社会保険

リスクの高い業種・分野に属する企業の調査

  • 事業登録済みで、個人所得税を申告しているが、社会保険への加入登録をしていない労働者を雇用する企業
  • 労働者の平均賃金が社会保険加入の基準として低いが、申告した所得は高い企業
  • 社会保険、失業保険、健康保険の納付が3ヶ月以上遅れている企業
  • 親会社と複数の子会社から成る企業グループやエコシステムモデルで運営されている企業に対する専門的監査

以上の基準に基づき、2025年度の税務調査は、該当する企業を2024年末から2025年の第1四半期に選定し、調査が実施される見込みである。地方税務局は、調査対象一覧に選定された企業に対し、調査計画や実施予定時期を事前に通知することが予想される。

INSPECTION DIRECTION IN 2025

On October 23, 2024, the Government Inspectorate(“GI”) issued Official Letter No. 2220/TTCP-KHTH on Strategic Direction of the 2025 Inspection Program. Accordingly, the document clearly states that inspection activities must be conducted in accordance with the proper authority, functions, duties, rights and obligations; and procedures as prescribed. Priority will be given to administrative and specialized inspections, focusing on businesses operating in high-risk industries and sectors. The key points are as follows:

For the General Department of Taxation

Specialized inspection

  • Focus on inspecting enterprises in industries and sectors with significant potential tax risks, such as Oil and gas; petroleum; electricity; telecommunications; banking; insurance; securities; finance leasing; pharmaceuticals; real estate; construction; gold, silver, and gemstone processing; entertainment; advertising; and e-commerce, ect.
  • Large-scale enterprises that have not undergone tax inspections or examinations for several years.
  • Enterprises involved in transfer of capital, trade-mark, and project transfers.
  • Enterprises issue securities to distribute dividends as shares and bonus shares.
  • Engaging in related-party transactions, transfer pricing, or reporting losses for several consecutive years, or significantly lower performance than those of other enterprises in the same industry or sector.
  • Enterprises that are at high risk in invoices.
  • Enterprises having signs of fraud and risks in their tax refund
  • Enterprises entitled to tax incentives.
  • Enterprises claiming tax relief or reductions under Double Taxation Agreements.
  • Enterprises have suspicious transaction proved by supervision agency, the banking inspection or Customs Departments.

Administrative inspection

  • Compliance with legal regulations on tax inspection and examination by tax authorities.
  • Compliance with legal regulations on VAT refund procedures.
  • Review the management of tax debts and enforcement measures for debt collection.

For the General Department of Customs:

Specialized inspection

  • Focus on inspecting enterprises importing goods with high tax rates and substantial import turnover, focusing particularly on goods with a sudden increase in turnover or indications of fraud related to classification codes, values, origins, and regulatory policy. Items include raw and ancillary materials for the garment industry, electronic components, machinery, equipments, consumer electronics, car tires, steel, wood, wood products, consumer goods, medical equipment, pharmaceuticals, chemicals, alcoholic beverages, tobacco, scrap materials, minerals, frozen processed food, etc.
  • Products showing signs of fraud in quality and food hygiene standards, such as beverages, cigarettes, functional supplements, cosmetics, etc.
  • Import of goods with indications of fraud in value, tax rates, and compliance with state management policies, such as minerals, mineral-based products, wood, and iron and steel, etc.
  • Importing raw materials for processing, manufacturing, export, particularly where there is significant import-export turnover and abnormal growth in turnover.
  • Foreign-invested export processing enterprises engaged in business activities beyond authorized export processing activities.
  • Importing goods intended for investment projects.
  • Enterprises export goods with significant import-export turnover, significant tax refunds, and abnormal growth in turnover greater than their charter capital or have not undergone inspections or examinations since establishment.

Administrative inspection

  • Inspecting imported goods for investment exempt from taxes to build up fixed assets and finalization reporting on tax-exempt items.
  • Inspecting the process of tax refund, post-refund examination, tax debt handling; classification and tariff application; implementation of value-added tax (VAT) policies for imported goods, imported goods subject to anti-dumping duties, countervailing duties, and safeguard duties.
  • Inspecting the implementation of procedures for managing enterprises that import goods for processing and manufacturing for export.

For the Vietnam Social Security

Specialized inspection

  • Employers that have registered for business operations and declared personal income tax, but have not registered to participate in social insurance (SI).
  • Employers with an average wage base for SI contributions that is low compared to the average declared taxable income.
  • Employers who are delay in paying Social Insurance, Unemployment Insurance, and Health Insurance for 3 months or more.
  • Thematic inspections of certain enterprises operating under a corporate group or ecosystem model, consisting of a parent company and multiple subsidiaries.

Typically, the General Department of Taxation directs local tax authorities to review businesses falling under the outlined criteria, thereby selecting those subject for tax audits and inspections for 2025. This process usually takes place from the end of 2024 to around the first quarter of 2025. Local tax authorities may notify or contact businesses on the inspection list to inform them about the inspection plan and the expected timeline, allowing businesses to prepare in advance.

ĐỊNH HƯỚNG THANH TRA TRONG NĂM 2025

Ngày 23/10/2024, Thanh tra Chính Phủ ban hành Công văn số 2220/TTCP-KHTH về Định hướng Chương trình Thanh tra năm 2025. Theo đó, nội dung văn bản nêu rõ hoạt động thanh tra phải thực hiện đúng thẩm quyền, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và trình tự, thủ tục pháp luật quy định, trong đó, tập trung thanh tra hành chính, chuyên ngành chủ yếu tại các doanh nghiệp thuộc các ngành nghề, lĩnh vực có rủi ro cao. Cụ thể như sau:

Đối với Tổng cục Thuế:

Thanh tra chuyên ngành

  • Tập trung thanh tra, kiểm tra các doanh nghiệp thuộc ngành nghề, lĩnh vực có dư địa thu lớn hoặc có rủi ro như: Dầu khí; xăng dầu; điện lực; viễn thông; ngân hàng; bảo hiểm; chứng khoán; cho thuê tài chính; dược phẩm; bất động sản; xây dựng; kinh doanh chế tác vàng, bạc, đá quý; hoạt động vui chơi giải trí; truyền thông quảng cáo; thương mại điện tử…
  • Các doanh nghiệp lớn chưa được thanh tra, kiểm tra nhiều năm.
  • Phát sinh chuyển nhượng vốn, thương hiệu, chuyển nhượng dự án.
  • Phát hành chứng khoán trả cổ tức bằng cổ phiếu, trả cổ phiếu thưởng.
  • Có giao dịch liên kết, chuyển giá, kết quả hoạt động kinh doanh lỗ nhiều năm hoặc thấp hơn nhiều so với các doanh nghiệp hoạt động trong cùng ngành nghề, lĩnh vực.
  • Các doanh nghiệp có rủi ro cao về hóa đơn
  • Các doanh nghiệp có dấu hiệu gian lận, có rủi ro về hoàn thuế
  • Các doanh nghiệp được hưởng ưu đãi miễn giảm thuế
  • Các doanh nghiệp có phát sinh hồ sơ miễn giảm thuế theo Hiệp định tránh đánh thuế hai lần
  • Các doanh nghiệp có thông tin giao dịch đáng ngờ do Cơ quan thanh tra, giám sát ngân hàng, cơ quan Hải quan cung cấp.

Thanh tra hành chính

  • Kiểm tra việc chấp hành các quy định của pháp luật về thanh tra, kiểm tra thuế của cơ quan thuế.
  • Kiểm tra việc chấp hành các quy định của pháp luật về hoàn thuế GTGT
  • Kiểm tra công tác quản lý nợ và cưỡng chế nợ thuế

Đối với Tổng cục Hải quan:

Thanh tra chuyên ngành

  • Tập trung thanh tra, kiểm tra doanh nghiệp nhập khẩu các mặt hàng có thuế suất cao, kim ngạch lớn, trong đó chú trọng các mặt hàng có kim ngạch tăng đột biến, có khả năng gian lận về mã số, trị giá, nguồn gốc xuất xứ, quản lý chính sách mặt hàng như: Nguyên phụ liệu ngành may, linh kiện điện tử, máy móc, thiết bị, đồ điện tử tiêu dùng, lốp xe ô tô, sắt thép, gỗ, sản phẩm gỗ, các mặt hàng tiêu dùng, thiết bị y tế, thuốc tân dược, hóa chất, rượu bia thuốc lá, phế liệu, khoáng sản, thực phẩm đông lạnh chế biến…
  • Mặt hàng có dấu hiệu gian lận về chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm như: Các loại đồ uống, thuốc lá, thực phẩm chức năng, mỹ phẩm…
  • Hàng hóa có dấu hiệu gian lận về trị giá, thuế suất và chính sách quản lý nhà nước như: Khoáng sản, sản phẩm có nguồn gốc từ khoáng sản, gỗ, sắt thép
  • Nhập khẩu nguyên liệu để gia công, sản xuất, xuất khẩu, chế xuất có kim ngạch xuất, nhập khẩu lớn, có sự tăng trưởng bất thường về kim ngạch
  • Doanh nghiệp chế xuất có vốn đầu tư nước ngoài có các hoạt động kinh doanh khác ngoài hoạt động chế xuất
  • Nhập khẩu hàng hóa thực hiện dự án đầu tư
  • Doanh nghiệp có hoạt động xuất khẩu hàng hóa có kim ngạch xuất khẩu tăng đột biến, có số thuế hoàn lớn, tăng đột biến, kim ngạch xuất khẩu lớn gấp nhiều lần với số vốn điều lệ hoặc từ khi thành lập chưa được thanh tra, kiểm tra.

Thanh tra hành chính

  • Kiểm tra hàng nhập khẩu đầu tư miễn thuế tạo tài sản cố định, báo cáo quyết toán danh mục miễn thuế.
  • Kiểm tra công tác hoàn thuế, kiểm tra sau hoàn, công tác xử lý nợ thuế; công tác phân loại và áp mức thuế, thực hiện chính sách thuế giá trị gia tăng đối với hàng hóa nhập khẩu, mặt hàng nhập khẩu chịu thuế chống bán phá giá, thuế chống trợ cấp, thuế tự vệ.
  • Kiểm tra việc thực hiện quy trình quản lý doanh nghiệp nhập khẩu hàng hóa để gia công, sản xuất xuất khẩu.

Đối với Bảo hiểm Xã hội Việt Nam

Thanh tra chuyên ngành

  • Đơn vị sử dụng lao động (SDLĐ) đã đăng ký kinh doanh, có kê khai thuế thu nhập cá nhân nhưng chưa đăng ký tham gia BHXH.
  • Đơn vị SDLĐ có mức tiền lương làm căn cứ đóng BHXH bình quân thấp nhưng có thu nhập kê khai thuế bình quân cao.
  • Đơn vị SDLĐ chậm đóng BHXH, BHTN, BHYT từ 03 tháng trở lên.
  • Thanh tra chuyên đề đối với một số doanh nghiệp hoạt động theo mô hình tập đoàn, hệ sinh thái gồm công ty mẹ và nhiều công ty con.

Dựa trên các đặc điểm, tiêu chí trong chương trình định hướng thanh tra năm 2025, chúng tôi nhận thấy Ban Lãnh đạo Công ty nên cần đối chiếu lại với tình hình đặc điểm của Công ty để xem xét và đánh giá khả năng Công ty có thể nằm trong kế hoạch thanh, kiểm tra trong năm 2025 hay không, từ đó giúp Công ty có kế hoạch để chuẩn bị tốt nhất cho các cuộc thanh tra, kiểm tra diễn ra trong năm 2025 (nếu có).